Những câu hỏi liên quan
linh
Xem chi tiết

\(Đặt.oxit:A_2O_3\\ A_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow A_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ n_{Al_2O_3}=\dfrac{34,2-10,2}{96.3-16.3}=0,1\left(mol\right)\\ M_{A_2O_3}=\dfrac{10,2}{0,1}=102\left(\dfrac{g}{mol}\right)=2M_A+48\\ \Rightarrow M_A=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ a,\Rightarrow A.là.nhôm\left(Al=27\right)\\ b,n_{H_2SO_4}=3.0,1=0,3\left(mol\right)\\ C\%_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,3.98}{100}.100=29,4\%\\ c,n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=n_{Al_2O_3}=0,1\left(mol\right)\\ Al_2\left(SO_4\right)_3+6NaOH\rightarrow2Al\left(OH\right)_3+3Na_2SO_4\\ n_{NaOH}=6.0,1=0,6\left(mol\right)\\ V_{ddNaOH}=\dfrac{0,6}{1,5}=0,4\left(l\right)\)

Bình luận (0)
Minh Anh
Xem chi tiết
Thảo Phương
10 tháng 7 2021 lúc 9:14

Gọi oxit kim loại cần tìm là R2On (n là hóa trị của kim loại cần tìm)

R2On +3H2SO4 -----------> R2(SO4)n +3H2O

m dung dịch sau pứ= 10,2 + 331,8 = 342 (g)

C%dd muối  = \(\dfrac{m_{R_2\left(SO_{\text{4}}\right)_n}}{342}.100=10\)

=>m R2(SO4)n =34,2 (g)

Ta có : \(n_{R_2O_n}=n_{R_2\left(SO_4\right)_n}\)

=> \(\dfrac{10,2}{2R+16n}=\dfrac{34,2}{2R+96n}\)

Lập bảng :

n123
R91827
Kết luậnLoạiLoạiChọn (Al)

Vậy CTHH của oxit kim loại là Al2O3

Bình luận (0)
Phan Thanh  Thúy
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
16 tháng 9 2021 lúc 18:41

\(M+H_2SO_4\rightarrow MSO_4+H_2\uparrow\\ n_{ASO_4}=n_A=n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=a\left(mol\right)\\ 1.m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{98a.100}{20}=490a\left(g\right)\\ 2.m_{ddsau}=M_M.a+490a-2a=\left(M_M+488\right).a\left(g\right)\\ C\%_{ddsau}=22,64\%\\ \Leftrightarrow\dfrac{\left(M_M+96\right)a}{\left(M_M+488\right)a}.100\%=22,64\%\\ \Leftrightarrow M_M=18,72\left(loại\right)\)

Khả năng cao sai đề nhưng làm tốt a,b nha

Bình luận (0)
Gấu Teddy
Xem chi tiết
Kiên NT
15 tháng 1 2016 lúc 13:14

A2O3 +3H2SO4= A2(SO4)3 +3H2O

khối lượng dung dịch sau pu=10,2+331,8=342g.

C%=m A2(SO4)3 /342=0,1=>m A2(SO4)3 =34,2

ta có.mA2O3=10,2; m A2(SO4)3 =34,2 =>m tăng=34,2-10,2=24 =>nA=2*[ 24/(288-48)]=0,2

=>n A2O3=0,1=>M A2O3=102 =>A=17

vậy kl là nhôm

Bình luận (2)
Phạm Thùy Linh
Xem chi tiết
Anh Triêt
6 tháng 10 2016 lúc 21:15

AO + H2SO4 ---> ASO4 + H2O 
1mol..1mol..........1mol 
theo bảo toàn khối lượng ta có 
m dd = m AO + m H2SO4 
= 16 + A + 98.100/10= 996 + A(g) 
m ASO4 = 96 + A 
=> pt 
(96 + A)/(996 + A)= 11,77% 
=> A = 24 ( Mg) 

Bình luận (0)
Quynh Truong
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
30 tháng 3 2022 lúc 18:47

a) Gọi số mol Al, Zn là a, b (mol)

=> 27a + 65b = 11,9 (1)

\(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2

             a----->1,5a----------------->1,5a

            Zn + H2SO4 --> ZnSO4 + H2

             b------>b------------------>b

=> 1,5a + b = 0,4 (2)

(1)(2) => a = 0,2 (mol); b = 0,1 (mol)

\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{0,2.27}{11,9}.100\%=45,378\%\\\%m_{Zn}=\dfrac{0,1.65}{11,9}.100\%=54,622\%\end{matrix}\right.\)

b) nH2SO4 = 1,5a + b = 0,4 (mol)

=> mH2SO4 = 0,4.98 = 39,2 (g)

=> \(C\%_{dd.H_2SO_4}=\dfrac{39,2}{150}.100\%=26,133\%\)

Bình luận (0)
Toàn Trần
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
1 tháng 9 2016 lúc 21:07

Gọi m_ddH2SO4 = 294 gam → nH2SO4 =0,6 mol

R2O3 + 3H2SO4 → R2(SO4)3 +3H2O

0,2          0,6                  0,2          0,6

=> m = 294 + 9,6 + 0,4R

=> 0,2(2R + 96.3)/303,6 + 0,4R = 0,21756

=> R = 27 => R = AI

Bình luận (1)
Nguyễn Đức Hoàn
Xem chi tiết
GV Nguyễn Trần Thành Đạt
29 tháng 11 2023 lúc 21:03

R(III) => CTTQ oxit tạo từ R: R2O3

\(R_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ m_{ddsau}=16+384=400\left(g\right)\\ m_{muối}=10\%.400=40\left(g\right)\\ Ta.có:\dfrac{16}{2M_R+48}=\dfrac{40}{2M_R+288}\\ \Leftrightarrow80M_R-32M_R=16.288-40.48\\ \Leftrightarrow48M_R=2688\\ \Leftrightarrow M_R=\dfrac{2688}{48}=56\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Vậy R(III) cần tìm là sắt (Fe=56)

Bình luận (0)
Thắng Phạm Quang
29 tháng 11 2023 lúc 21:10

\(n_{R_2O_3}=\dfrac{16}{2R+48}mol\\ n_{R_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{\left(384+16\right).10}{100\cdot\left(2R+288\right)}=\dfrac{4000}{200R+28800}mol\\ R_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ \Rightarrow n_{R_2O_3}=n_{R_2\left(SO_4\right)_3}\\ \Leftrightarrow\dfrac{16}{2R+48}=\dfrac{4000}{200R+28800}\\ \Leftrightarrow R=56\)

Vậy kl R là sắt(Fe)

Bình luận (0)
Trân Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
1 tháng 9 2021 lúc 20:43

\(n_{CO2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Pt : \(MCO_3+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+CO_2+H_2O|\)

           1              1                 1            1         1

          0,1           0,1                            0,1       0,1

\(n_{MCO3}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)

Có : \(0,1.\left(M=60\right)=8,4\)

               \(\left(M+60\right)=84\)

              \(M=84-60=24\left(dvc\right)\)

          Vậy kim loại M là magie

\(n_{H2SO4}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{H2SO4}=0,1.98=9,8\left(g\right)\)

\(m_{ddH2SO4}=\dfrac{9,8.100}{12,25}=80\left(g\right)\)

\(n_{MgSO4}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{MgSO4}=0,1.120=12\left(g\right)\)

\(m_{ddspu}=8,4+80=88,4\left(g\right)\)

\(C_{MgSO4}=\dfrac{12.100}{88,4}=13,57\)0/0

 Chúc bạn học tốt

Bình luận (3)